Cách âm phòng ngủ ngày nay đang được khá nhiều người quan tâm.

Đang tìm hiểu giải pháp để có thể chống ồn tốt nhất.

Mong muốn có một giấc ngủ ngon sau ngày làm việc mệt mõi.

Đồng thời cũng muốn có một không gian riêng tư.

Sinh hoạt trong phòng cũng được tự do và thoải mái.

Không bị làm phiền bởi các tiếng động sinh hoạt trong gia đình.

Và làm ảnh hưởng đến mọi người trong nhà.

Vì sao phải cách âm phòng ngủ

Bạn đang quan tâm vì sao cần thực hiện cách âm cho phòng ngủ của mình.

Sau đây là những lý do bạn nên cách âm cho căn phòng ngủ của mình.

Khi mỗi một loại âm thanh sẽ được truyền qua môi trường khác nhau với tốc độ không giống nhau.

Chúng sẽ có những tầng số âm thanh khác nhau, âm thanh dễ dàng truyền âm qua tường xây.

Dẫn âm thanh đi vào trong căn phòng của bạn và gây ồn.

Gây ra những tiếng ồn theo loại âm thanh đó, nhưng khi ở môi trường không có lọt không khí.

Thì âm thanh sẽ không thể di chuyển qua tường được nữa.

Để khắc phục tình trạng này, các loại vật liệu cách âm phòng ngủ ra đời.

Ngăn chặn được sự chuyền âm qua tường xây, cửa nhôm kính, cửa gỗ.

Đồng thời vật liệu đó có thể chống dội và vang âm.

Giúp cho bạn nghe nhạc hoặc nói chuyện có chất lượng nghe rõ ràng, trong trẻo tốt hơn nhiều.

cách âm phòng ngủ tại nhà

Tiêu chuẩn thi công cách âm phòng ngủ

Phòng ngủ đạt chuẩn cách âm được hiểu rằng là một không gian yên tĩnh.

Đảm bảo các loại âm thanh từ bên trong lẫn bên ngoài không đi vào trong phòng.

Phòng ngủ cách âm chuẩn cần có tính thẩm mỹ cao.

Và các vật liệu cách âm cho phòng ngủ cần chống cháy tuyệt đối.

Tường cách âm cần chắc chắn và không quá dày ảnh hưởng đến diện tích sử dụng.

Các vật liệu cách âm phòng ngủ hiệu quả và tốt nhất hiện nay

Để làm cách âm cho căn phòng trong nhà ở được tốt nhất.

Chúng tôi gợi ý cho bạn các vật liệu thông dụng hiện nay làm cách âm tốt như sau.

1. Tấm thạch cao cách âm tường và trần

Tấm thạch cao được cấu tạo từ bột và giấy ép lại mà thành phẩm.

Loại vật liệu này mang tới khả năng chống ồn cao.

Ngăn chặn được loại âm thanh có độ ồn trung bình từ 45 – 55dB.

Để tấm thạch cao cách âm được tốt, chúng ta cần kết hợp với bông thủy tinh dragon.

tấm thạch cao cách âm phòng ngủ

2. Bông thủy tinh cách âm dragon

Bông thủy tinh cách âm dragon là sản phầm của Việt Nam sản xuất duy nhất.

Loại vật liệu này được làm từ sợi thủy tinh tổng hợp chế xuất từ xỉ, đá, đất sét.

Thành phần của yếu của Bông thuỷ tinh là Glasswool chứa Aluminum,

Với những thành phần này, sản phẩm có khả năng cách âm, tiêu âm, cách nhiệt, chống cháy cao.

3. Xốp xps cách âm

Xốp XPS là vật liệu phổ biến được sử dụng cho cách âm, cách nhiệt tường, trần, mái nhà.

Nhờ độ cứng cơ học vượt trội so với những vật liệu cách âm cách nhiệt thông thường.

Tấm xốp XPS là vật liệu không thể thiếu cho các công trình thi công cách âm, cách nhiệt hiện nay.

xốp cách âm phòng ngủ

4. Cao su non lưu hóa

Cao su lưu hóa là dạng cao su tổng hợp không có các chất CFC, HCFC, O.D.P.

Thành phần chính của cao su non là cao su nguyên chất.

Được kết hợp với một số hoá chất dẻo để tạo sự đàn hồi cao khi sử dụng.

Chúng có khả năng chống rung truyền âm và cách âm tốt khi kết hợp với những vật liệu bên trên hơn.

tấm cao su non cách âm phòng ngủ

5. Miếng xốp dán cách âm

Miếng dán cách âm được gọi là giấy dán tường cách âm là các tấm xốp lồi lõm.

Mềm, rỗng có công dụng hấp thụ, và tán âm thanh ra.

Giúp giảm tiếng ồn và tạo ra môi trường yên tĩnh.

Từ đó giúp cải thiện chất lượng âm thanh trong không gian của bạn.

xốp dán tường cách âm

Các vị trí trong phòng ngủ cần làm cách âm

Âm thanh bên ngoài dễ dàng xâm nhập vào phòng ngủ thông qua trần nhà.

Tường, nền nhà đặc biệt là cửa cửa sổ, cửa phòng, lỗ thông gió.

Vì vậy bạn khi thực hiện chống ồn phòng ngủ.

Bạn cần thực hiện chống ồn cho tất cả các vị trí đó.

1. Trần nhà

Khi trần nhà bên trên là mái tôn hoặc la phông thạch cao.

Nhựa, tôn thì bạn cần dán tấm cách âm để chống ồn.

Như tiếng mưa, âm thanh máy bay, tiến hát karaoke của hàng xóm.

Phương án dán tấm cách âm này tối ưu và hiệu quả, rẻ nhất hiện nay về cách âm.

2. Tường phòng

Mặc dù tường xây 10 hoặc 20 vẫn bị âm thanh nhà bên cạnh xuyên vào phòng ngủ của bạn.

Bạn hãy dùng xốp xps kết hợp cao su non dán lên tường để chống âm thanh xuyên qua.

Để gia tăng thẩm mỹ bạn có thể sử dụng tấm thạch cao phủ bên ngoài.

Kết hợp sơn nước để trang trí cho mảng tường phòng ngủ trông đẹp hơn.

3. Nền nhà

Âm thanh từ các phòng bên cạnh hoặc nhà bên cạnh cũng truyền âm gây ồn trong phòng ngủ.

Bạn cần trãi cao su non lên sàn, hoặc sử dụng thảm cách âm để chống ồn.

Tăng khả năng thẩm mỹ bạn kết hợp ván gỗ lót sàn làm bề mặt hoàn thiện.

Vừa cách âm tốt lại chống nước hiệu quả. chi phí lại rẻ.

4. Cửa sổ và cửa đi

Cửa sổ phòng luôn có các khe hở vẫn là những nơi âm thanh dễ dàng lọt qua.

Để cách âm bạn cần bịt kín các khe cửa bằng xốp bọt biển hoặc silicon.

Bạn có thể lắp thêm rèm màn cửa làm từ vải bố dày để cản âm.

Nếu như bạn có kinh phí thì giải pháp lắp cửa cách âm vẫn là hiệu quả nhất.

Và mang lại tính thẩm mỹ cao, tuổi thọ sử dụng bền bỉ.

5. Lỗ thông gió

Chúng ta thường bỏ quên những vị trí này nhiều nhất.

Mà không cách âm cho lỗ thông gió thì dù đã làm hết cách.

Nhưng không mang lại hiểu quả cách âm như mong đợi.

Bạn cần dùng mút kết hợp cao su dán kín lỗ thông gió.

Tránh âm thanh đi vào phòng qua lỗ thông gió này.

Những lưu ý tự làm cách âm phòng ngủ tại nhà

Bạn cần xác định các nguồn âm thanh đền từ đâu, sau đó mới lên kế hoạch xử lý phù hợp.

Việc bạn đã nhận biết được nguồn âm là gì và ở đâu đến sẽ giúp việc chống ồn trở nên hiệu quả đúng chỗ.

Đối với việc làm cách âm trần phòng ngủ bạn không nên khoét trần để lắp đặt đèn âm trần.

Thay vào đó bạn nên thay loại đèn nổi sẽ kín kẻ hơn.

Đối với tường phòng bạn cần kiểm tra dây điện và công tắc kỹ.

Phòng tránh sự cố rò rỉ điện khi cách âm tường sinh nhiệt.

Mất an toàn gây cháy nổ khi hệ thống điện quá tải.

Nếu tường nhà bị thấm bạn cần chống thấm tường trước khi làm cách âm.

Tránh làm cho sinh vi khuẩn bên trong tường gây bệnh nguy hiểm.

Với sàn phòng ngủ bạn nên chọn loại ván gỗ có chức năng chống trơn trượt.

Phòng tránh té gã khi vô tình đổ nước lên sàn nhà.

Kiểm tra cao độ của cửa phòng ngủ trước khi chọn loại vật liệu cách âm phù hợp.

Tránh phải cắt cửa khi vật liệu quá dày, làm cấn cửa khi mở.

Khi sử dụng keo dán cách âm xong, bạn hãy mở hết cửa và tắt máy lạnh đi trong 6 giờ.

Việc này giúp bay hết mùi keo trong phòng và máy lạnh không hút mùi keo vào giàn lạnh.

Với những thông tin bên trên, hy vọng bài viết sẽ sẽ giúp ích cho bạn trong việc cách âm phòng ngủ.

THÔNG TIN LIÊN HỆ

Phone: 0986.381.844

Website: suanhalamphat.com

Email: suanhalamphat@gmail.com

Address: 8/12/2 Lê Văn Qưới – Bình Hưng Hòa A – Bình Tân – TP.HCM

Làm việc: 7:00 – 17:00 các ngày trong tuần

5/5 - (6 bình chọn)